Vận Chuyển Chiến Thuật "Vào Đầu Chữ T"

 

Trong cuộc hải chiến ngày 27-28 tháng 5 năm 1905, tại eo biển Đối Mă Tsushima (對馬海戰), Hạm đội Nga di chuyển từ hướng tây nam về hướng đông bắc, hạm đội Nhật từ hướng tây về hướng đông. Đô đốc Togo lợi dụng ưu thế vận tốc, cộng với năng lực tuyệt vời của binh sĩ dưới quyền, có được do khổ công huấn luyện, cắt ngang hạm đội Nga theo "h́nh chữ T" hai lần, giáng nhiều đ̣n tổn thất lớn lên hạm đội Nga. Trong 2 ngày Đô đốc Togo đă đánh ch́m, phá hủy và tịch thu tới 21/25 chiến hạm chủ lực của Nga trong khi không có một tàu nào của Nhật bị ch́m. (Nguyên văn trong cuốn sách Making Sense of War: Strategy for the 21st Century. Alan Stephens, Nicola Baker. Cambridge University Press. 2006. page 77: Admiral Heihachiro Togo, exploited by crossing the T not once but twice...in two days Togo captured or destroyed twenty-one of twenty-five russian capital ships and lost none of his own.)

           

Cho đến cuối thế kỷ 20, vũ khí hải chiến phần lớn c̣n dùng súng, Lực Lượng Hải Tuần VNCH cũng có kinh-nghiệm khi Bắc phạt vào thập niên 1960, từng được ghi vào Hải-Sử như sau:

Khi gặp địch, phân đội Ngư Lôi Đĩnh vào đội h́nh chiến đấu và lập tức, tăng tốc độ (tối đa) lên 55 gút. Theo đúng chiến thuật Hải Quân, chúng tôi cố gắng vận chuyển vào đầu chữ T để các khẩu trọng pháo có thể đồng loạt khai hỏa về một phía. Địch cũng cố gắng chiếm thế thượng phong. Địch bị động, khai hỏa trước. C̣n Hải Tuần chỉ bắt đầu tác xạ khi c̣n cách độ 1000 yards. Ông Trần Đỗ Cẩm kể lại trong bài viết vào tháng 12 năm 1999:

Địch khai hỏa trước, c̣n chúng tôi (ở đầu chữ T) chỉ tác xạ khi c̣n cách độ 1000 yards. tin t́nh báo cho biết lực lượng địch bị thiệt hại nặng v́ chúng khai hỏa quá sớm. Trong cuộc giao tranh ngắn ngủi, chúng bị hai chiến đĩnh của chúng tôi bắn trúng... Trong những ngày sau đó, tin t́nh báo cho biết lực lượng địch bị thiệt hại khá nặng v́ họ (ở thân chữ T) khai hỏa quá sớm, lại chỉ tập trung được hỏa lực vào một chiếc (của phân đội), nên bị các chiến đĩnh của chúng tôi bắn trúng." (http://ngothelinh.tripod.com/NguoiRaBienBac.html).

 

Nhân vụ bàn luân về Hải Chiến Hoàng Sa, có một người Trung Hoa nhắc đến Chiến Thuật "Vào Đầu Chữ T" này trong những trận hải Chiến Hoàng Hải và Đối Mă. Ông ta cho rằng chiến thuật chữ T đó không hữu dụng. Ông ta không đồng ư với sự nghiên cứu Tây phương, trong số đó có một tác giả mà ông ta gọi tên là Tát Tô Tiên-Sinh. Trung Cộng không có một dự kiến hay hiểu biết ǵ về sự áp dụng chiến thuật "chữ T" cho trận Hoàng Sa.

Đương nhiên như là chúng ta đă biết: TC không có sư vận chuyển chiến thuật nào của họ "Vào Đầu Chữ T" trong trận Hải Chiến năm 1974.

http://www.boxun.com/hero/anhunqu/18_1.shtml

不能同意萨苏先生对海战阵型的评价和对甲午海战中双方舰队实力对比的断言

bất năng đồng ư tát tiên sanh đối hải chiến trận h́nh đích b́nh giới ḥa đối giáp ngọ hải chiến trung song phương hạm đội thật lực đối bỉ đích đoạn ngô

Không đồng ư Với Ông Sassou (Tát Tô Tiên-Sinh) về sự đánh giá và khẳng định hải quân của (hai) hạm đội Trung Hoa-Nhật Bản trong cán cân quyền lực giữa hai bên.


             Không v́ quan niệm "con cá câu sẩy là con cá lớn", nhưng chúng ta cũng đưa ra giả thuyết, đóng góp cho sự t́m hiểu thêm về trận Hải Chiến Hoàng Sa ngày 19-1-1974.

            Theo Murphy Laww có thể v́ "sự tồi tệ không sửa chữa sẽ thành tồi tệ hơn" như trường hợp HQ-5 bắn ngay vào OTC của họ là HQ-4 (như đă bắn HQ-5 vậy!)...

Tuy vậy có một điều chính xác là chuyện đi sát nhau cặp đôi của chiến hạm Trung Cộng sẽ gây thảm họa cho chúng nếu Chiến Thuật "Vào Đầu Chữ T" được HQVN thi hành!

Hải Quân Hà Nội hiện nay bắt chước "Trung Quốc Vĩ Đại" rất có thể gặp đại nạn này khi tác chiến.

 

Đây là thời khắc nguy-hiểm nhất của trận chiến th́ xảy ra vụ HQ-5 "bỏ OTC"**, đang từ bên phải HQ-4, HQ5 cắt lái HQ-4 chạy tuốt về hướng Tây Bắc mất dạng...

** xem bài Trương Văn Liêm, HQ4 bị các tàu địch tập hợp tấn công.

Sổ nhật kư truyền tin của Hành Quân Biển ghi lại 2 lần HQ-4 gọi để cho HQ-5 biết v́ vị trí 2 tàu Trung Cộng đang ở phía Nam của Đảo Quang Ḥa Tây, nhưng HQ-5 đă trúng đạn (HQ-16) vào pḥng truyền tin, không nghe thấy, tiếp tục chạy xa.

Hinh nh tiêu biu khi các chiên hạm vận chuyển thẳng hàng vào "Vào Đầu Chữ T", cùng lúc phát triển tối đa hoả lực tiêu diệt địch.


-  Xin lưu tâm nhớ câu khổ luyện của hai tác giả "Making Sense of War: Strategy for the 21st Century" là Alan Stephens, Nicola Baker:

Đô đốc Togo lợi dụng ưu thế vận tốc, cộng với năng lực tuyệt vời của binh sỹ dưới quyền, có được do khổ công huấn luyện, cắt ngang hạm đội Nga theo "h́nh chữ T" hai lần, giáng nhiều đ̣n tổn thất lớn lên hạm đội Nga.

- Đô đốc Togo thường được kể là người có số may mắn. Khi chọn Tư lệnh Hạm Đội, có một giới chức chính phủ quan trọng đă nói "ta không thể chỉ chọn người tài mà mà phải chọn vị Đô Đốc nào có số may mắn?!.

 

số may mắn + năng lực tuyệt vời do khổ công huấn luyện = tên tuổi


Ưu thế vận tốc phải giữ. Đứng một chỗ khi giao chiến như HQ-10, HQ-16, tất nhiên phải... chết! Tránh sao được!

Chuột co rút, đứng bất động, đương nhiên bị Mèo chộp, ăn thịt.

Mấy anh chiến lược gia "Hải-Quân Vỏ Rỗng" hăy chứng minh ưu thế của vơ sĩ thượng đài "đứng một chỗ" đi!


Speed, the supreme importance in naval engagements

Speed is of such supreme importance in naval engagements that its value should be especially emphasized. Superior speed enables the fleet possessing it to choose its own position, thus determining the range and the direction from which the attack shall be made. If the fleet happens to have guns of larger caliber and longer range than the enemy, it may be important, also, to choose its weather by keeping out of action until it can fight at the maximum range of its own guns. The slow fleet must always fight at a disadvantage.

 

 

 

 

 

Let us picture two opposing fleets drawn up for battle. The fleet with fastest ships and guns of longest range, lining up at the maximum effective distance for its fire, steams at first in a line parallel with the enemy and in the same direction that the enemy is steaming. The faster fleet is soon able to run its van ships forward of the van ships of the enemy, turning in front of them, thereby bringing the front ship of the enemy's line under the combined fire of its own two foremost ships, while the rearmost ship in its line of battle gets out of range of the rearmost ship of the enemy, placing the latter entirely out of action. This movement is continued until the enemy's line is encircled, crumpled up, and destroyed.

Therefore, we see that superior speed enables the fleet possessing it to put a portion of an enemy's fleet entirely out of action, while at the same time placing the remainder of the enemy's ships under the combined fire of a superior number.